Bọc răng sứ có đau không? - Nha khoa Delia

Chủ đề thuộc danh mục 'Chuyện trò linh tinh' được đăng bởi Nhakhoadelia265, 10/1/25 at 10:36 AM.

  1. Nhakhoadelia265

    Nhakhoadelia265 Mới đăng kí

    Bọc răng sứ giúp khắc phục những tổn thương hoặc khiếm khuyết về hình dáng giúp hàm răng đều đẹp hơn. Nhiều bạn tìm hiểu bọc răng sứ cần phải mài nhỏ? Vậy sự thật có phải mài nhỏ không? và bọc răng sứ có đau không? Cùng nha khoa Delia giải đáp thắc mắc bọc răng sứ là làm gì và có tác động lên răng thật không, có đau như được chia sẻ không?

    [​IMG]

    Bọc răng sứ có đau không?
    Bọc răng sứ không đau nhức như chúng ta nghĩ. Hiện nay với công nghệ hiện đại, hạn chế tối đa việc mai nhỏ răng, chủ yếu chỉ tạo nhám bề mặt, do đó cảm giác đau nhức khi bọc răng sứ gần như không có. Ngoài ra, trước khi thực hiện mài nhỏ bạn sẽ được tiêm thuốc tế.

    [​IMG]

    Vì sao sau khi bọc răng sứ bị đau nhức?
    Trong quá trình bọc răng sứ đều được tiêm thuốc tế, do đó thường không bị đau. Sau khi làm răng sứ 24h có thể có đau nhẹ thường là do cảm nhận chưa quen với hàm răng mới. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp đau kéo dài vài ngày không có dầu hiệu khỏi, bạn nên liên hệ ngay với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân. Dưới đây là 5 nguyên nhân khiến bạn đau răng sau khi bọc sứ:

    • Bác sĩ lấy dấu hàm không đúng: Nếu nha sĩ sử dụng dụng cụ thông thường để lấy dấu hàm thì kết quả thường không chính xác. Kích thước cùi răng và mão sứ không khớp với nhau sẽ dẫn đến tình trạng bị vênh, cộm. Điều này sẽ khiến khách hàng gặp nhiều trở ngại trong ăn uống. Ngoài ra nếu dùng lực cắn mạnh có thể gây đau nhức, khó chịu. Nếu gặp trình trạng răng bị cộm, khó chịu, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ ngay để có sự điều chỉnh nhanh chóng, phù hợp nhất.

    • Bác sĩ vệ sinh răng miệng chưa đúng cách trước khi bọc sứ: Trước khi tiến hành bọc sứ, bác sĩ không cạo vôi răng, không điều trị các bệnh lý răng miệng. Đây là nguyên nhân khiến răng sứ bị cộm, gây khó chịu cho bệnh nhân.

    • Bác sĩ mài răng không chuẩn xác: Mài răng là bước quan trọng nhất của quy trình bọc sứ. Nếu răng bị mài quá nhỏ mà mão sứ lại to hoặc ngược lại sẽ khiến chúng không được khớp với nhau gây cộm. Ngoài ra, sau khi hoàn thành bác sĩ không kiểm tra lại khớp cắn để điều chỉnh lại cho khách hàng, hay không trám khe trống của răng sứ và cùi răng sau khi làm khiến răng sứ bị chênh, cộm, dễ bị giắt thức ăn gây khó chịu và đau nhức.

    • Kỹ thuật phục hình của bác sĩ chưa tốt: Đối với phương pháp bọc răng sứ, kỹ thuật phục hình rất quan trọng, cần đảm bảo chuẩn xác về tỷ lệ, bờ cong và góc mài để tích hợp vừa khít với mão sứ, không bị vênh, hở. Tuy nhiên, kỹ thuật này đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề chuyên môn cao, bởi lẽ nếu cùi bề mặt không nhẵn sẽ khiến cho răng sứ chụp lên bị lệch, không khớp sát, lâu ngày sử dụng sẽ bị hở, thức ăn dễ bị nhồi nhét gây kích ứng, đau nhức.

    • Khách hàng bọc răng sứ chăm sóc răng miệng chưa đúng cách: Sau khi bọc răng sứ bị đau nhức có thể do việc chăm sóc răng miệng chưa đúng cách, sử dụng bàn chải quá cứng, ăn các thức ăn như lạnh buốt, dai cứng.
    [​IMG]

    Như vậy: Đối với phương pháp bọc răng sứ kỹ thuật của nha sĩ là rất quan trọng đòi hỏi nha sĩ phải có tay nghề chuyên môn cao, bởi lẽ nếu cùi bề mặt không nhẵn sẽ khiến cho răng sứ chụp lên bị lệch, không khớp sát, lâu ngày sử dụng sẽ bị hở, thức ăn dễ bị nhồi nhét gây kích ứng, đau nhức.. Vì vậy, yếu tố quan trọng quyết định đến thẩm mỹ và độ an toàn của ca bọc sứ chính là chất lượng dịch vụ. Các bạn hãy đến Nha khoa thẩm mỹ thật sự uy tín để làm răng sứ đúng quy trình kỹ thuật.

    Bọc răng sứ không đúng kỹ thuật dẫn đến hậu quả gì?
    Như đã nêu trên, tay nghề bác sĩ rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, kết quả của việc phục hình răng sứ. Bác sĩ tay nghề kém có thể dẫn đến nhiều hệ lụy, có thể hỏng răng sứ phải làm lại, nặng hơn có thể ảnh hưởng đến hàm răng thật.

    • Bọc răng sứ bị viêm lợi: Viêm lợi cũng là một biến chứng có thể xảy ra sau khi bọc sứ. Và vấn đề này gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe răng miệng nếu không điều trị kịp thời. Tình trạng bọc răng sứ bị viêm lợi có thể là do trước khi bọc sứ bác sĩ không kiểm tra và điều trị bệnh lý răng miệng kỹ lưỡng khiến vùng bị thương ngày càng nặng hơn gây viêm nhức nghiêm trọng.

    • Răng sứ được chế tác không chính xác, kích thước mão răng sai lệch dẫn đến răng bị hở, cộm,… khiến thức ăn bị nhồi nhét vào bên trong gây viêm lợi đau nhức.

    • Sau khi gắn răng sứ vào cùi răng bằng chất gắn chuyên dụng, bác sĩ sẽ phải lấy sạch chất gắn còn dư bởi nếu không lấy sạch sẽ hình thành mảng bám gây kích ứng và viêm lợi.

    • Bệnh nhân sau khi bọc sứ nếu vệ sinh răng miệng không đúng cách, kỹ lưỡng sẽ làm cho vi khuẩn tích tụ gây viêm nướu.
    Bên cạnh phương pháp bọc răng sứ, dan sứ Veneer đang là 1 phương pháp thẩm mỹ răng sứ đang được rất nhiều bạn lựa chọn. Phương pháp dan sứ Veneer hạn chế tối đa mài răng thật. Phối sứ mỏng 0,1 – 0,3 với công nghệ sản xuất và dòng sứ cao cấp đảm bảo độ trong tự nhiên, độ cứng, và độ bền đẹp. Tuy nhiền có nhiều bạn băn khoăn dán sứ Veneer có chắc chắn như bọc sứ không, sứ mỏng có bền như bọc sứ không?

    Bọc răng sứ có chảy máu hay không?
    Bọc răng sứ đa phần sẽ không chảy máy. Tuy nhiên nếu như thực hiện sai kỹ thuật hoặc một số vấn đề khác thì khả năng chảy máu là rất cao. Cụ thể dưới đây là một số lý do khiến bọc răng sứ có thể chảy máu:

    • Mài răng: Trong quá trình bọc răng sứ, bác sĩ cần mài đi một phần mô răng thật để tạo chỗ cho mão sứ. Quá trình này có thể gây tổn thương nướu và dẫn đến chảy máu.Tuy nhiên, với kỹ thuật nha khoa hiện đại, việc chảy máu khi mài răng thường được kiểm soát tốt và chỉ xảy ra trong thời gian ngắn.

    • Viêm nướu: Nếu nướu của bạn bị viêm trước khi bọc răng sứ, việc chảy máu có thể xảy ra khi mão sứ được gắn vào. Viêm nướu có thể do nhiều nguyên nhân như: vệ sinh răng miệng kém, cao răng tích tụ, hoặc do các bệnh lý nha khoa khác. Để tránh chảy máu sau khi bọc răng sứ, bạn cần điều trị dứt điểm viêm nướu trước khi thực hiện.

    • Kỹ thuật thực hiện: Nếu bác sĩ thực hiện kỹ thuật không tốt, mão sứ có thể không vừa khít với cùi răng, dẫn đến kích ứng nướu và chảy máu. Do đó, bạn nên lựa chọn nha khoa uy tín và bác sĩ có tay nghề cao để đảm bảo kỹ thuật thực hiện bọc răng sứ được chính xác.

    • Chăm sóc sau khi bọc răng sứ: Nếu bạn không vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng sau khi bọc răng sứ, thức ăn bám dính có thể gây viêm nướu và chảy máu. Bạn cần chải răng ít nhất 2 lần mỗi ngày, sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng để vệ sinh răng miệng hiệu quả.

    • Chất lượng mão sứ: Mão sứ chất lượng kém có thể không tương thích với cơ thể, dẫn đến kích ứng nướu và chảy máu. Do đó, bạn nên lựa chọn mão sứ có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng tốt để đảm bảo an toàn và bền đẹp.
    Răng sứ có tháo được không? Tháo răng sứ có đau không?
    Vì một số trường hợp nhiều người cần tháo răng sứ sau khi bọc răng sứ xong như:

    • Cơn đau nhức kéo dài

    • Răng sứ bị vỡ

    • Viêm lợi sau khi răng sứ bọc xong

    • Răng sứ bị cong vênh, hở

    • Hôi miệng

    • Dị ứng với chất liệu răng sứ

    • Viền nướu bị đen

    • Răng sứ bị xỉn màu,…
    Việc tháo răng sứ trong những trường hợp này là điều có thể làm được. Bởi hiện nay tháo răng sứ đã không còn quá khó khăn khi kỹ thuật nha khoa ngày càng phát triển. Bên cạnh đó khi tháo răng sứ người bệnh cũng sẽ được tiêm tê đầy đủ nên không có cảm giác khó chịu hay đau nhức. Bác sĩ sẽ gắn mão sứ mới lên cùi răng mà không mfi thêm nên bạn cũng không cần quá lo lắng trong trường hợp này.

    [​IMG]

    Làm thế nào giảm đau khi bọc răng sứ? Giảm đau khi bọc răng sứ ngay tức khắc
    Một số trường hợp bọc sứ có thể khiến bạn cảm thấy đau. Nếu đối diện với trường hợp này bạn có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây:

    • Sử dụng thuốc giảm đau: Bạn có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau không kê đơn như ibuprofen hoặc acetaminophen để giảm đau nhức. Nên tuân theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất hoặc theo chỉ định của bác sĩ.

    • Chườm đá: Chườm đá có thể giúp giảm sưng tấy và đau nhức. Tuy nhiên bạn không nên chườm đá trực tiếp lên nướu.

    • Súc miệng bằng nước muối: Súc miệng bằng nước muối ấm có thể giúp sát khuẩn và giảm sưng tấy. Pha ½ muỗng cà phê muối vào một cốc nước ấm và khuấy đều.Súc miệng trong 30 giây, 3-4 lần mỗi ngày.
    Tham khảo thêm: Bọc răng sứ có đau không
     

Ủng hộ diễn đàn