Chiến lược kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ

Chủ đề thuộc danh mục 'Chuyện trò linh tinh' được đăng bởi minhdai2020, 27/1/21.

  1. minhdai2020

    minhdai2020 Thành viên cấp 1

    Hiện nay thị trường bán lẻ trong nước đang phải chịu sức ép từ việc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm thị phần tương đối lớn trên thị trường. Nhưng ngành bán lẻ ngày càng phát triển. Mô hình quản lý kinh doanh hiện đại tiên tiến như chuỗi cửa hàng được ứng dụng rộng rãi.

    Kinh doanh chuỗi cửa hàng trên thực tế là sự ứng dụng sao chép tư tưởng trong lĩnh vực kinh doanh. Giúp mô hình doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng. Chiếm giữ thị phần. Cuối cùng là xây dựng thương hiệu doanh nghiệp. Dưới đây là những chiến lược kinh doanh chuỗi cửa hàng giúp bạn có thể quản lý chuỗi cửa hàng hiệu quả nhất.

    1. Thống nhất hình tượng thương hiệu.

    Đầu tiên, phải xây dựng quy hoạch chiến lược hợp lý. Kiểm soát quy mô chuỗi cửa hàng. Tuyệt đối không được theo đuổi số lượng cửa hàng trong chuỗi một cách mù quáng.

    Thu thập đầy đủ thông tin và tư liệu thị trường. Nghiên cứu tính khả dụng một cách khoa học và hợp lý. Lựa chọn địa điểm, quy mô lớn nhỏ của chi nhánh cửa hàng một cách hợp lý.

    Thứ hai, xây dựng hệ thống quy tắc chuỗi cửa hàng kinh doanh tiêu chuẩn. Các cửa hàng trong chuỗi phải thực sự liên kết và đồng nhất với nhau. Mỗi chi nhánh cửa hàng đều cung cấp những sản phẩm, thiết bị giống nhau.

    Bài trí, bố cục và công tác phục vụ trong các chi nhánh cửa hàng cũng phải đồng nhất. Đảm bảo mang lại cảm giác chính quy tiêu chuẩn trong lòng khách hàng đối với mỗi chi nhánh cửa hàng khác nhau. Để khách hàng dù đi đến đâu, cũng luôn cảm nhận được không khí phục vụ giống nhau. Điều này có lợi trong việc xây dựng hình tượng thương hiệu trong lòng người tiêu dùng.

    2. Hoàn thiện thể chế quản lý nội bộ.

    Đầu tiên, tăng cường hệ thống quản lý tiêu chuẩn hóa. Chuỗi doanh nghiệp kinh doanh yêu cầu các cửa hàng từ sản phẩm, dịch vụ tới quản lý đều phải tiêu chuẩn hóa, quy tắc hóa.

    Nếu không có tiêu chuẩn hóa, các cửa hàng trong chuỗi sẽ không thể liên kết với nhau một cách thực sự. Không thể sản sinh ưu thế quy mô và hiệu suất quy mô.

    Do vậy, phải xử lý tốt mối quan hệ tập quyền và phân quyền. Quy định rõ ràng về quyền hạn và chức trách của cửa hàng tổng và cửa hàng chi nhánh.

    Thứ hai, áp dụng mạng lưới công nghệ thông tin để tiến hành quản lý hiện đại hóa. Đối với chuỗi cửa hàng doanh nghiệp, mô hình quản lý cửa hàng đơn lẻ truyền thống đã không thể đáp ứng nhu cầu về quy mô. Tận dụng mạng lưới công nghệ thông tin giúp tăng cường điều chỉnh doanh nghiệp. Nâng cao năng lực quản lý. Gia tăng hiệu suất vận hành trong công tác vận chuyển hàng hóa. Có lợi trong việc nâng cao mối liên hệ với nhà phân phối.
    [​IMG]
    3. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhà phân phối.

    Mối quan hệ giữa nhà phân phối và doanh nghiệp bán lẻ đó là phụ thuộc lẫn nhau. Doanh nghiệp bán lẻ lớn thường thông qua thị trường đầu ra cuối to lớn đến kiểm soát các kênh phân phối. Nhà sản xuất vì muốn tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm không thể không nhượng bộ.

    Doanh nghiệp bán lẻ nếu như không thể làm nổi ưu thế của mình trên sản phẩm, giá bán, dịch vụ và điều kiện môi trường. Sẽ không được người tiêu dùng khẳng định. Cuối cùng sẽ bị nhà sản xuất từ bỏ.

    Hai bên vừa phụ thuộc vào nhau vừa hạn chế lẫn nhau. Trong nền kinh tế lý tính, nhà sản xuất và doanh nghiệp bán lẻ không thể tránh khỏi một số mâu thuẫn, xung đột về lợi ích.

    Chỉ khi xây dựng bối cảnh lợi ích cộng hưởng chung, xác định mục tiêu phát triển chung. Mới có lợi trong việc phát triển mối quan hệ hợp tác. Làm nổi bật ưu thế cạnh tranh của các bên trong quá trình hợp tác.

    4. Nâng cao trình độ quản lý vận chuyển hàng hóa.

    Thực chất cạnh tranh của doanh nghiệp bán lẻ thế kỷ 21 đó là cạnh tranh của chuỗi cung ứng. Doanh nghiệp muốn có được ưu thế cạnh tranh phải thông qua việc thực hiện tiết kiệm chi phí trung gian.

    Cụ thể là thông qua việc hợp tác với bên vận chuyển thứ 3. Thuê ngoài với những khâu vận chuyển hàng hóa. Khiến nguồn tài nguyên của doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào những nơi mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Thực hiện tối ưu hóa trong việc phân bổ nguồn tài nguyên.

    Chuỗi kinh doanh bán lẻ là xu hướng phát triển tất yếu của doanh nghiệp. Do kinh doanh chuỗi cửa hàng ở nước ta khởi đầu tương đối muộn. Nên còn rất nhiều mặt thiếu sót. Tồn tại nhiều vấn đề khó giải quyết.

    Điều này cần các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi các quốc gia phát triển. Học kinh nghiệm và kỹ thuật quản lý tiên tiến của họ. Để trong kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ ít phải đi đường vòng. Thúc đẩy sự nghiệp chuỗi cửa hàng bán lẻ từng bước phát triển lớn mạnh.

    5. Áp dụng công nghệ vào việc quản lý cửa hàng.

    Hầu như trong thời buổi phát triển của công nghệ số 4.0, chủ cửa hàng thay vì quản lý bằng sổ sách, Excel thì giờ đây họ sẽ sử dụng công nghệ vào việc quản lý công việc cửa hàng với người bạn hỗ trợ đắc là Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng. Việc sử dụng Phần mềm, các chủ cửa hàng hầu như có thể giải quyết hết tất cả các công việc từ quản lý hàng hóa, nhập xuất kho, giá thành sản phẩm, khách hàng, công nợ, thu- chi, nhân viên…

    Công ty chúng tôi PAP Technology cũng sắp đưa ra thị trường Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng S2Retail. Phần mềm giúp bán quản lý hàng hóa bằng mã vạch, chính xác đến từ vị trí ô ngăn, tủ của hàng hóa. Giúp bạn phân biệt các loại mã hàng hóa, từ đó hạn chế tình trạng sai sót về giá và bạn sẽ dễ dàng kiểm kê lại số lượng hàng hóa ngay trong ngày. Cập nhật thông tin đầy đủ từ mỗi cửa hàng giúp bạn có thể luân chuyển hàng hóa qua lại dễ dàng giữa các cửa hàng, hay nhập hàng từ kho tổng. Quản lý nhân viên, khách hàng theo từng tài khoản riêng. Và còn rất nhiều tính năng nữa, bạn hãy tìm hiểu và sử dụng Phần mềm quản lý chuỗi cửa hàng S2Retail giúp vận hành chuỗi cửa hàng một cách trơn tru.
     

Ủng hộ diễn đàn