Có nên cắt tóc tháng cô hồn tháng 7 Âm 2023 hay không? 1. Tháng cô hồn là gì? • Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch hàng năm thường được gọi là Tháng cô hồn, tháng người âm hay tháng “mở cửa mả”. Đặc biệt, ngày rằm tháng 7 (15/7) là ngày “xá tội vong nhân” hay ngày Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ được tự do trở về dương gian không mang lại may mắn. • Trong thời gian này ma quỷ sẽ được tự do trở về với nhà mình, thế nhưng cũng có những vong hồn không có người thờ cúng, chúng sẽ được tự do đi lại trong dương gian để quấy nhiễu mọi người. Để tránh bị quấy nhiễu, trêu trọc nhiều là các gia đình, nhà chùa sẽ làm lễ cúng xá tội vong nhân vào ngày rằm tháng 7. • Tháng 7 âm lịch cũng có 1 ngày lễ quan trọng là lễ Vu Lan – ngày để con cái làm lễ báo hiếu cha mẹ, được làm vào ngày Rằm tháng 7, trùng thời gian với Lễ Xá tội vong nhân ở trên. • Ngoài những lễ tiết cúng bái, dân gian ta còn truyền cả những điều con người nên làm và không nên làm trong tháng cô hồn để được may mắn, bình an, hạnh phúc. Và ở mỗi vùng miền lại có những “biến thể” khác nhau. • Không ít người vẫn truyền nhau điều kiêng kỵ là không không được cắt tóc trong tháng cô hồn, thậm chí là đầu năm, đầu tháng mới vì cho rằng việc làm này có thể sẽ khiến bạn mất tài lộc, gặp xui xẻo tháng đó. Chính vì quan niệm đó mà một số người e ngại, không dám đi cắt tóc. Tuy nhiên, liệu cắt tóc trong khoảng thời gian tháng cô hồn liệu có thực sự có ảnh hưởng gì đến vận hạn, sức khỏe hay tiền tài. Cùng tìm hiểu xem tháng cô hồn có nên cắt tóc không nhé! Xem thêm: Tháng cô hồn là tháng mấy năm 2023? 2. Tháng cô hồn có nên cắt tóc không? • Tóc là một phần của con người, theo tâm linh những ngày đầu tháng hoặc đầu năm không nên cắt tóc, cắt là mất, nếu vẫn thực hiện sẽ dễ gặp xui xẻo, bị ốm đau, bệnh tật, thậm chí gây ảnh hưởng đến tài vận, sự nghiệp của người đó. Nhất là trong tháng cô hồn nếu không kiêng kỵ rất dễ bị “ma trêu quỷ hờn”. Vì vậy, theo quan niệm dân gian “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” nên tốt nhất không cắt tóc trong những ngày ma quỷ hoành hành. • Đầu tháng cô hồn có nên cắt tóc: Không nên, bởi ngay cả các tháng bình thường thì ngày rằm đầu tháng, giữa tháng cũng được khuyên là không nên đi cắt tóc. • Tuy nhiên, thực chất việc kiêng cắt tóc trong tháng cô hồn là điều kiêng kỵ truyền miệng. Cho đến nay chưa có một nghiên cứu khoa học nào chứng minh việc kiêng cắt tóc trong tháng cô hồn là đúng hay sai. Có thể do tâm linh, phong tục, tập quán nhiều người quan tâm đến vấn đề kiêng kỵ như đầu tháng mồng 1 kiêng cắt tóc, kiêng ăn thịt chó, kiêng đi thăm phụ nữ đẻ… Cũng có thể do bản lĩnh của mọi người ngày một yếu, dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều sự tác động bên ngoài trong cuộc sống, cân nhắc, tính toán đến cái được, cái mất, sự hợp tan, thăng quan tiến chức… Vì vậy họ tìm đến những biện pháp ”cứu chữa” bằng tâm linh như đi giải hạn, đi lễ và kiêng kỵ nhiều hơn. Cuối tháng cô hồn có có nên cắt tóc tháng cô hồn không nên cắt tóc: Có được cắt tóc chứ, tuy nhiên các bạn có thể tham khảo thêm lịch cắt tóc tháng cô hồn là tháng mấy • tháng 7 để chọn được ngày tốt đi cắt tóc. 3. Kiêng cắt tóc theo quan niệm dân gian • Nhưng đó là kiêng kỵ truyền miệng, chưa có cơ sở nào chứng minh điều đó là đúng hay s tháng cô hồn có nên cắt tóc không ai. Chẳng hạn, nếu một người không may mắn phát hiện bị khối u trên đầu thì dù có kiêng đến mấy vẫn phải cắt tóc để phẫu thuật, chữa trị… Tùy vào người, vào quan niệm mà có cách điều chỉnh khác nhau. • Còn theo một chuyên gia tâm linh khác (xin được giấu tên), mọi người không nên quá mê tín, lo sợ mất đi may mắn hay sợ ma quỷ mà không làm gì, hay kiêng cắt tóc tháng cô hồn. Còn nếu việc cắt tóc đó không quá bức thiết, thì cứ kiêng đến hết tháng cô hồn, không biết có may mắn, an lành hơn không nhưng chí ít cũng giải quyết vấn đề tâm lý. • Nếu kiêng được thì tâm lý sẽ vui vẻ, yên tâm hơn theo đúng quan niệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Việc cố tình làm những điều kiêng kỵ sẽ khiến ta thêm lo lắng. • Liên quan đến điều kiêng kỵ trong “tháng cô hồn”, theo Thượng tọa Thích Thanh Duệ (Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam), trong Phật giáo không có quan niệm về ngày tháng tốt, xấu. • Nếu tâm sáng thì ngày nào cũng là ngày tốt, việc kiêng kỵ là phản khoa học. Đạo Phật không dạy con người kiêng kỵ trong tháng 7. Những điều kiêng đều do dân gian tự đặt ra chứ không có thuyết nào dạy như thế.