Đôi giày da của bạn giảm độ trơn sau 1 thời gian sử dụng

Chủ đề thuộc danh mục 'Chuyện trò linh tinh' được đăng bởi toilaaido, 5/6/21.

  1. toilaaido

    toilaaido Mới đăng kí

    Đôi giày da của bạn giảm độ trơn sau 1 thời gian sử dụng Giày da mới, giày đế nhựa hay những đôi giày mòn đế sau nhiều năm sử dụng thường mang cảm giác trơn trượt,công ty sản xuất sổ da tại tphcm bất tiện. Đây là vấn đề tưởng chừng không quá đáng ngại nhưng lại mang đến những hậu quả xấu như đi lại trơn trượt nguy hiểm, chấn thương hay gây đau đớn cho chân. Nếu bạn đang gặp những vấn đề trơn trượt của đôi giày gây bất tiện đi lại thì hãy tham khảo 3 phương pháp giảm độ trơn của đế giày dưới đây. [​IMG] Khắc phục trơn trượt cho đế giày mới 1. Mài đế giày trên bề mặt gồ ghề Khi đôi giày mới của bạn có cảm giác trơn trượt có thể là do đế giày quá nhẵn nhụi và công ty sản xuất sổ bìa da chưa bị bào mòn bởi tác động của việc đi lại. Đế giày khi mềm hơn hay có những lỗ lõm nhỏ khi sử dụng nhiều thường có độ bám tốt hơn. Chính vì vậy việc mài đế trên những bề mặt gồ ghề sẽ giúp giải quyết những đôi giày mới trơn trượt một cách dễ dàng nhất. Cách thực hiện: Bạn hãy đi đôi giày trên những bề mặt như bê tông, sỏi, đá hay tấm kim loại với trọng lực mạnh bạn dồn xuống đôi chân và mài đôi giày khi đi. Còn nếu không ngại, bạn có thể cởi đôi giày ra và dùng tay mài đế giày trên những bề mặt này. 2. Mài đế giày bằng giấy nhám Nếu bạn không muốn mài đế giày của mình trên những bề mặt gồ ghề kia thì đâu sẽ là cách tiện lợi và hợp với bạn nhất. Hãy sử dụng những miếng giấy nhám và chà chúng trực tiếp lên bề mặt đế giày đến khi cảm thấy mặt đế có độ ma sát và xù xì. Khi thực hiện cách này, bạn nên sử dụng những miếng nhám thô hơn là loại mịn thì hiệu quả là tốt nhất. Và thêm một lưu ý thì cách này chỉ hiệu quả với một và đế giày, những đế được cấu tạo như xốp tự nhiên thường không thể áp dụng được. 3. Dùng cây dũa móng tay Nếu bạn đang quá vội và chưa tìm được miếng nhám thì cây dũa móng tay là một công cụ hữu ích cứu trợ bạn ngay lúc này. Cách dùng câu dũa cũng giống giấy nhám khi bạn dùng chúng để mài lên bề mặt đế giày nơi tiếp xúc với mặt đất. 4. Để đế giày mòn tự nhiên Mang giày nhiều và đi lại thường xuyên cũng là cách để đôi giày được mài mòn tự nhiên nhất tạo ma sát giảm sự trơn trượt của đế giày. Tuy nhiên, bạn đầu bạn sẽ phải chấp nhận một số lần trơn trượt và khó đi lại gây ảnh hưởng đến bàn chân. Sử dụng những sản phẩm tạo độ bám 1. Miếng dán đế giày chống trơn trượt là sự lựa chọn không tồi Nếu tình trạng trơn trượt của bạn xảy ra thường xuyên là do đôi giày quá cũ, bị bào mòn nhiều mà không phải do đế giày quá mới thì bạn nên sử dụng chúng theo cách sau đây. Hãy dùng sản phẩm hỗ trợ là những miếng dán chống trơn trượt giúp tạo độ bám cho giày một cách chuyên nghiệp. Miếng dán có một lớp keo để dán vào đế giày tiện để sử dụng, tuy nhiên một số người không thích vì miếng dán thường để lại lớp dính khó chịu dưới đế khi miếng dán rơi ra. Miếng dán chống trơn trượt rất dễ mua cả online và các quán về đồ da giày với khá không quá 60.000 đồng/miếng. 2. Sử dụng sản phẩm xịt chống trơn trượt chuyên dụng Ngoài những miếng dán, bạn có thể nhanh chóng hơn với sản phẩm xịt riêng cho đế giày tạo độ bám tốt cho phần dưới khi tiếp xúc trên bề mặt đường. Điều này giúp giảm thiểu những trơn trượt ngoài ý muốn. Những sản phẩm này còn chưa được phổ biến rộng rãi, chúng thường có tên tiếng anh là “traction sprays” với chất lượng tùy dòng nên bạn thực sự cần tìm hiểu kỹ trước khi có quyết định mua. Bạn nên nhờ người bán hàng cung cấp thông tin về sản phẩm cho bạn. Giá của sản phẩm xịt đế giày khá cao và dao động từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng. 3. Sơn puff Sơn puff là một loại sơn thường được sử dụng trong lĩnh vực nghệ thuật và may mặc cho trẻ em. Chúng ta sử dụng sơn puff vì khi được quét trên đế giày chúng sẽ khô lại và trở thành lớp xù xì tạo độ bám cho giày. Bạn chỉ cần tạo một lớp mỏng dưới đế giày và đợi khô. Nhờ lớp son này mà đôi giày của bạn sẽ giảm bớt sự trơn trượt. 4. Sử dụng keo xịt tóc Một trong những phương pháp chống trơn trượt tại nhà mà mọi người hay sử dụng đó là sử dụng keo xịt tóc. Bôi một lớp keo xịt tóc dày lên đế giày (đặc biệt là phần đáy trơn của giày đầm) để tăng thêm độ dính cho đế. Tiếp theo chỉ bạn chỉ cần chờ ít nhất nửa phút, khi keo xịt tóc gần như khô và dính, bạn có thể đi giày vào. Tuy nhiên, nếu trời mưa, nước mưa sẽ làm trôi lớp keo xịt tóc. 5. Sử dụng băng dính Một cách vô cùng đơn giản nữa để giải quyết tình trạng giày bị trượt, đó là dán một vài miếng băng dính vào đế giày. Bạn hãy chú ý dán hai miếng băng thành hình chữ "X" trên phần rộng nhất và bằng phẳng nhất của đế giày. Điều này sẽ giúp ma sát của đế có thể đạt được cực đại. Bạn nhớ thay bằng dính mới vào thường xuyên nhé, vì băng sẽ mất độ bám dính sau một thời gian sử dụng. 6. Nhờ sửa giày chuyên nghiệp Nếu đôi giày của bạn là giày da cao cấp, bạn hãy nhờ đến sự trợ giúp của thợ sửa giày chuyên nghiệp để giảm độ trơn của đế giày da nam được tốt nhất. Bởi với những phương pháp sửa đổi trên có thể gây hư hại cho đôi giày. Trong trường hợp này, bìa da đựng bằng tốt nghiệpbạn nên gửi giày đến tiệm sửa giày đặc biệt để giải quyết vấn đề giày bị trượt bằng cách thay đế. Việc đế giày da nam bị mòn trở nên trơn trượt không chỉ gây cản trở và khó khăn trong việc di chuyển mà còn ảnh hưởng đến phong thái tự tin của các quý ông .
     

Ủng hộ diễn đàn