Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy rằng cây thuốc lá là loài cây rất ưa nước nên thường được trồng ở nơi có nguồn nước tưới dồi dào như vùng trũng, gần ao, hồ, sông, suối... Thực tế từ những người trồng cây thuốc lá cho biết, họ chỉ trồng thuốc lá trên một mảnh đất được khoảng 3 - 4 vụ, sau đó thì không thể trồng nữa vì cây thường dễ bị sâu bệnh, còi cọc do thiếu chất dinh dưỡng từ đất. Dù đất được bón phân hay chăm sóc cũng chỉ cầm cự một thời gian bởi càng trồng thì đất ngày càng bị thoái hóa nghiêm trọng hơn. Nguyên liệu phục vụ cho các lò sấy thuốc lá công nghiệp không gì khác chính là củi gỗ. Một người dân có lò sấy thuốc lá cho biết để sấy khô 3.000 ha cây thuốc lá cần hơn 33.600 m3 củi - một con số dễ khiến bất cứ ai cũng phải giật mình trước mức độ “đốt củi” của cây thuốc lá. https://dancingjuices.com/apoc-poota-5000-puffs-kit-pod-1-lan-dung/ Hiện nay, ở một số nơi trên thế giới, nông dân đã chuyển đổi, thay thế cây thuốc lá bằng cây trồng phù hợp giúp ổn định sinh kế. Có thể kể đến một số mô hình hiện đang được áp dụng tại các nước: Brazil, Malaysia, Đức, Kenya,… Qua các vấn đề trên cho thấy, việc trồng cây thuốc lá mang lại những ảnh hưởng rất lớn không chỉ đối với sức khỏe con người mà còn gây ô nhiễm môi trường không khí, khai thác quá mức tài nguyên rừng và làm bạc màu đất canh tác. Người nông dân nên cân nhắc thật kỹ giữa lợi ích trước mắt và những tác hại lâu dài để không trồng cây thuốc lá. Cụ thể, tại Brazil, mô hình chuyển đổi từ trồng cây thuốc lá sang các trang trại sản xuất rau, trái cây được áp dụng phương pháp canh tác hữu cơ và chế biến nông sản mang lại cho các hộ nông dân nhỏ ở miền nam Brazil những cơ hội tốt để cải thiện điều kiện sống và làm việc. https://dancingjuices.com/vapmod-qd40-mesh-coil-3000-puffs-pod-1-lan-dung/ Vấn đề ô nhiễm môi trường từ sấy thuốc lá cũng là một vấn đề đáng quan tâm. Sau khi thu hoạch, thuốc lá được đưa về nhà xâu thành xâu dài để cho vào lò thực hiện công đoạn sấy khô. Cây thuốc lá thường làm thoái hóa đất trồng, cạn kiệt chất dinh dưỡng làm mất đi độ phì nhiêu của đất, đất trở nên bạc màu cằn cỗi không còn khả năng canh tác. Thực tế, các đống củi được chất đầy quanh khu lò sấy thuốc lá thường chỉ là củi rừng, không ít cây đường kính trên 25 cm, thậm chí có cây lên đến 30-40 cm. Hút thuốc lá gây nhiều nguy cơ xấu cho sức khỏe, làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản, da và mắt; làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh ung thư khác nhau và tăng nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân... Cây thuốc lá là nguyên liệu chính để sản xuất thuốc lá, trong khói thuốc lá chứa hơn 7.000 chất. Trong đó, có hàng trăm loại có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thuốc lá giết chết hơn 8 triệu người trên toàn cầu mỗi năm. Trong đó, hơn 7 triệu người tử vong do sử dụng thuốc lá trực tiếp và khoảng 1,2 triệu người tử vong dù không hút thuốc nhưng tiếp xúc với khói thuốc một cách thụ động. Củi sấy thuốc lá thông thường phải đảm bảo được nhiều tiêu chí: Độ lớn, độ chắc, đốt đượm lửa và tiêu hao ít mới “trụ” nổi với 6-7 ngày ròng rã để cho ra sản phẩm thuốc lá có màu vàng đẹp mắt, điều này đồng nghĩa với việc những loại củi gỗ thông thường sẽ không đáp ứng được và cũng cũng không đủ để đáp ứng. Đối với người trồng thuốc lá, củi rừng luôn là lựa chọn số 1 bởi độ chắc, đượm lửa chính vì thế dẫn đến tình trạng khai thác rừng một cách tận thu, bừa bãi để có đủ nguồn củi sử dụng sấy lượng lớn thuốc lá. Tại Malaysia, cây thuốc lá được thay thế bằng kenaf (cây dầu gai deccan), kết hợp với các cây lương thực như bắp, bí, dưa hấu, khoai lang và rau. Tại Đức, một mô hình chuyển đổi thay thế dần cây thuốc lá sang trồng các loại cây thảo dược, rau thơm. Theo đánh giá của các nhà khoa học, cây thuốc lá không chỉ nguy hại cho đất mà việc trồng cây thuốc lá sẽ ảnh hưởng đến giá trị kinh tế của các loài cây khác do đất sau khi trồng thuốc lá cũng không còn khả năng trồng các loại cây khác và khuyến cáo người dân không nên vì lợi ích kinh tế trước mắt mà hủy hoại đất canh tác.